Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài

Friday, 08/09/2017, 00:41 AM

Theo một xếp hạng mới được công bố, Việt Nam là quốc gia có chi phí sinh hoạt so với thu nhập “mềm” nhất thế giới đối với người nước ngoài…

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài

Kết quả khảo sát đưa ra trong báo cáo mang tên ExpatInsider 2017 cho thấy, có nhiều lý do dẫn tới việc ra nước ngoài sinh sống và làm việc, bao gồm yêu cầu công việc của bản thân hoặc vợ/chồng (41%), tình cảm (12%), muốn có chất lượng cuộc sống tốt hơn (8%), muốn có một cuộc phiêu lưu (7%), hoặc đơn giản chỉ là muốn sống ở nước ngoài (3%).

Nhưng dù vì lý do gì, những người ra nước ngoài sinh sống và làm việc luôn cân nhắc một yếu tố quan trọng là tài chính, liệu chi phí sinh hoạt ở quốc gia mà họ đến có quá đắt đỏ so với mức lương mà họ nhận được.

Cuộc khảo sát của InterNations đã thực hiện một chỉ số tài chính cá nhân 2017 của những người sinh sống và làm việc ở nước ngoài, bằng cách xếp hạng 65 quốc gia dựa trên câu trả lời của những người được khảo sát về tình hình tài chính của họ, và liệu thu nhập khả dụng của họ có đủ để trang trải các chi phí.

Tại Hy Lạp, quốc gia có mức chi phí sinh hoạt đắt nhất so với thu nhập đối với người nước ngoài trong xếp hạng của InterNations, một nửa số người nước ngoài được hỏi cho biết họ không có đủ thu nhập để trang trải các khoản chi hàng ngày. 27% nói họ không có đủ tiền để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống.

Điều này trái ngược hoàn toàn với ở Việt Nam, nước xếp ở vị trí có chi phí sinh hoạt rẻ nhất đối với người nước ngoài. 93% người nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam được hỏi nói họ có đủ hoặc nhiều tiền hơn số tiền mà họ cần để trang trải cuộc sống.

Để thực hiện chỉ số trên, InterNations tính chi phí trung bình của việc thuê căn hộ một phòng ở khu vực trung tâm, tiền điện nước, chi phí đi lại, giá một cốc cà phê cappuccino, và giá một cốc bia. Tất cả chi phí được tính bằng đồng USD ở thời điểm tháng 9/2017 và được so sánh với chi phí sinh hoạt đối với người nước ngoài ở Mỹ.

Dưới đây là 15 quốc gia và vùng lãnh thổ có chi phí sinh hoạt rẻ nhất đối với người nước ngoài do InterNations thực hiện:

15. Malaysia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 43%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 347,90 USD

Điện nước: 44,42 USD

Vé giao thông công cộng: 23,44 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,31 USD

Giá một cốc bia nội: 2,81 USD” title=”Trang Business Insider cho biết, InterNations – một mạng lưới người nước ngoài làm việc và sinh sống tại các quốc gia trên thế giới – đã thực hiện một cuộc khảo sát với sự tham gia của 12.519 người thuộc 166 quốc tịch đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài tại 188 quốc gia.

Kết quả khảo sát đưa ra trong báo cáo mang tên ExpatInsider 2017 cho thấy, có nhiều lý do dẫn tới việc ra nước ngoài sinh sống và làm việc, bao gồm yêu cầu công việc của bản thân hoặc vợ/chồng (41%), tình cảm (12%), muốn có chất lượng cuộc sống tốt hơn (8%), muốn có một cuộc phiêu lưu (7%), hoặc đơn giản chỉ là muốn sống ở nước ngoài (3%).

Nhưng dù vì lý do gì, những người ra nước ngoài sinh sống và làm việc luôn cân nhắc một yếu tố quan trọng là tài chính, liệu chi phí sinh hoạt ở quốc gia mà họ đến có quá đắt đỏ so với mức lương mà họ nhận được.

Cuộc khảo sát của InterNations đã thực hiện một chỉ số tài chính cá nhân 2017 của những người sinh sống và làm việc ở nước ngoài, bằng cách xếp hạng 65 quốc gia dựa trên câu trả lời của những người được khảo sát về tình hình tài chính của họ, và liệu thu nhập khả dụng của họ có đủ để trang trải các chi phí.

Tại Hy Lạp, quốc gia có mức chi phí sinh hoạt đắt nhất so với thu nhập đối với người nước ngoài trong xếp hạng của InterNations, một nửa số người nước ngoài được hỏi cho biết họ không có đủ thu nhập để trang trải các khoản chi hàng ngày. 27% nói họ không có đủ tiền để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống.

Điều này trái ngược hoàn toàn với ở Việt Nam, nước xếp ở vị trí có chi phí sinh hoạt rẻ nhất đối với người nước ngoài. 93% người nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam được hỏi nói họ có đủ hoặc nhiều tiền hơn số tiền mà họ cần để trang trải cuộc sống.

Để thực hiện chỉ số trên, InterNations tính chi phí trung bình của việc thuê căn hộ một phòng ở khu vực trung tâm, tiền điện nước, chi phí đi lại, giá một cốc cà phê cappuccino, và giá một cốc bia. Tất cả chi phí được tính bằng đồng USD ở thời điểm tháng 9/2017 và được so sánh với chi phí sinh hoạt đối với người nước ngoài ở Mỹ.

Dưới đây là 15 quốc gia và vùng lãnh thổ có chi phí sinh hoạt rẻ nhất đối với người nước ngoài do InterNations thực hiện:

15. Malaysia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 43%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 347,90 USD

Điện nước: 44,42 USD

Vé giao thông công cộng: 23,44 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,31 USD

Giá một cốc bia nội: 2,81 USD” width=”660px”>

Trang Business Insider cho biết, InterNations – một mạng lưới người nước ngoài làm việc và sinh sống tại các quốc gia trên thế giới – đã thực hiện một cuộc khảo sát với sự tham gia của 12.519 người thuộc 166 quốc tịch đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài tại 188 quốc gia.

Kết quả khảo sát đưa ra trong báo cáo mang tên ExpatInsider 2017 cho thấy, có nhiều lý do dẫn tới việc ra nước ngoài sinh sống và làm việc, bao gồm yêu cầu công việc của bản thân hoặc vợ/chồng (41%), tình cảm (12%), muốn có chất lượng cuộc sống tốt hơn (8%), muốn có một cuộc phiêu lưu (7%), hoặc đơn giản chỉ là muốn sống ở nước ngoài (3%).

Nhưng dù vì lý do gì, những người ra nước ngoài sinh sống và làm việc luôn cân nhắc một yếu tố quan trọng là tài chính, liệu chi phí sinh hoạt ở quốc gia mà họ đến có quá đắt đỏ so với mức lương mà họ nhận được.

Cuộc khảo sát của InterNations đã thực hiện một chỉ số tài chính cá nhân 2017 của những người sinh sống và làm việc ở nước ngoài, bằng cách xếp hạng 65 quốc gia dựa trên câu trả lời của những người được khảo sát về tình hình tài chính của họ, và liệu thu nhập khả dụng của họ có đủ để trang trải các chi phí.

Tại Hy Lạp, quốc gia có mức chi phí sinh hoạt đắt nhất so với thu nhập đối với người nước ngoài trong xếp hạng của InterNations, một nửa số người nước ngoài được hỏi cho biết họ không có đủ thu nhập để trang trải các khoản chi hàng ngày. 27% nói họ không có đủ tiền để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống.

Điều này trái ngược hoàn toàn với ở Việt Nam, nước xếp ở vị trí có chi phí sinh hoạt rẻ nhất đối với người nước ngoài. 93% người nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam được hỏi nói họ có đủ hoặc nhiều tiền hơn số tiền mà họ cần để trang trải cuộc sống.

Để thực hiện chỉ số trên, InterNations tính chi phí trung bình của việc thuê căn hộ một phòng ở khu vực trung tâm, tiền điện nước, chi phí đi lại, giá một cốc cà phê cappuccino, và giá một cốc bia. Tất cả chi phí được tính bằng đồng USD ở thời điểm tháng 9/2017 và được so sánh với chi phí sinh hoạt đối với người nước ngoài ở Mỹ.

Dưới đây là 15 quốc gia và vùng lãnh thổ có chi phí sinh hoạt rẻ nhất đối với người nước ngoài do InterNations thực hiện:

15. Malaysia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 43%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 347,90 USD

Điện nước: 44,42 USD

Vé giao thông công cộng: 23,44 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,31 USD

Giá một cốc bia nội: 2,81 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 1.

14. Đài LoanSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 12%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 388,54 USD

Điện nước: 60,69 USD

Vé giao thông công cộng: 33,28 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,42 USD

Giá một cốc bia nội: 1,65 USD” title=”14. Đài Loan

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 12%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 388,54 USD

Điện nước: 60,69 USD

Vé giao thông công cộng: 33,28 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,42 USD

Giá một cốc bia nội: 1,65 USD” width=”660px”>

14. Đài Loan

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 12%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 388,54 USD

Điện nước: 60,69 USD

Vé giao thông công cộng: 33,28 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,42 USD

Giá một cốc bia nội: 1,65 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 2.

13. BahrainSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 21%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 960,26 USD

Điện nước: 75,00 USD

Vé giao thông công cộng: 37,13 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 4,54 USD

Giá một cốc bia nội: 7,96 USD” title=”13. Bahrain

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 21%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 960,26 USD

Điện nước: 75,00 USD

Vé giao thông công cộng: 37,13 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 4,54 USD

Giá một cốc bia nội: 7,96 USD” width=”660px”>

13. Bahrain

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 21%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 960,26 USD

Điện nước: 75,00 USD

Vé giao thông công cộng: 37,13 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 4,54 USD

Giá một cốc bia nội: 7,96 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 3.

12. NigeriaSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 56%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 445,74 USD

Điện nước: 38,14 USD

Vé giao thông công cộng: 26,47 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,23 USD

Giá một cốc bia nội: 0,84 USD” title=”12. Nigeria

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 56%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 445,74 USD

Điện nước: 38,14 USD

Vé giao thông công cộng: 26,47 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,23 USD

Giá một cốc bia nội: 0,84 USD” width=”660px”>

12. Nigeria

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 56%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 445,74 USD

Điện nước: 38,14 USD

Vé giao thông công cộng: 26,47 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,23 USD

Giá một cốc bia nội: 0,84 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 4.

11. Saudi ArabiaSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 36%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 403,37 USD

Điện nước: 40,59 USD

Vé giao thông công cộng: 40,00 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,63 USD

Giá một cốc bia nội (không cồn): 0,80 USD” title=”11. Saudi Arabia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 36%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 403,37 USD

Điện nước: 40,59 USD

Vé giao thông công cộng: 40,00 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,63 USD

Giá một cốc bia nội (không cồn): 0,80 USD” width=”660px”>

11. Saudi Arabia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 36%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 403,37 USD

Điện nước: 40,59 USD

Vé giao thông công cộng: 40,00 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,63 USD

Giá một cốc bia nội (không cồn): 0,80 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 5.

10. Thái LanSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 36%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 430,81USD

Điện nước: 67,93USD

Vé giao thông công cộng: 30,13 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,75 USD

Giá một cốc bia nội: 1,81 USD” title=”10. Thái Lan

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 36%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 430,81USD

Điện nước: 67,93USD

Vé giao thông công cộng: 30,13 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,75 USD

Giá một cốc bia nội: 1,81 USD” width=”660px”>

10. Thái Lan

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 36%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 430,81USD

Điện nước: 67,93USD

Vé giao thông công cộng: 30,13 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,75 USD

Giá một cốc bia nội: 1,81 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 6.

9. Ấn ĐộSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 64%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 170,16 USD

Điện nước: 32,29 USD

Vé giao thông công cộng: 9,35USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,43 USD

Giá một cốc bia nội: 1,56 USD” title=”9. Ấn Độ

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 64%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 170,16 USD

Điện nước: 32,29 USD

Vé giao thông công cộng: 9,35USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,43 USD

Giá một cốc bia nội: 1,56 USD” width=”660px”>

9. Ấn Độ

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 64%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 170,16 USD

Điện nước: 32,29 USD

Vé giao thông công cộng: 9,35USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,43 USD

Giá một cốc bia nội: 1,56 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 7.

8. KazakhstanSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 57%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 263,37 USD

Điện nước: 52,21 USD

Vé giao thông công cộng: 17,67 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,64 USD

Giá một cốc bia nội: 0,88 USD” title=”8. Kazakhstan

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 57%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 263,37 USD

Điện nước: 52,21 USD

Vé giao thông công cộng: 17,67 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,64 USD

Giá một cốc bia nội: 0,88 USD” width=”660px”>

8. Kazakhstan

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 57%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 263,37 USD

Điện nước: 52,21 USD

Vé giao thông công cộng: 17,67 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,64 USD

Giá một cốc bia nội: 0,88 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 8.

7. Hàn QuốcSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: đắt hơn 8%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 591,76 USD

Điện nước: 142,34 USD

Vé giao thông công cộng: 48,57 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 3,86 USD

Giá một cốc bia nội: 2,65 USD” title=”7. Hàn Quốc

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: đắt hơn 8%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 591,76 USD

Điện nước: 142,34 USD

Vé giao thông công cộng: 48,57 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 3,86 USD

Giá một cốc bia nội: 2,65 USD” width=”660px”>

7. Hàn Quốc

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: đắt hơn 8%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 591,76 USD

Điện nước: 142,34 USD

Vé giao thông công cộng: 48,57 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 3,86 USD

Giá một cốc bia nội: 2,65 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 9.

6. Trung QuốcSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 39%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 515,49 USD

Điện nước: 51,55 USD

Vé giao thông công cộng: 18,35 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 4,07 USD

Giá một cốc bia nội: 0,92 USD” title=”6. Trung Quốc

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 39%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 515,49 USD

Điện nước: 51,55 USD

Vé giao thông công cộng: 18,35 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 4,07 USD

Giá một cốc bia nội: 0,92 USD” width=”660px”>

6. Trung Quốc

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 39%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 515,49 USD

Điện nước: 51,55 USD

Vé giao thông công cộng: 18,35 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 4,07 USD

Giá một cốc bia nội: 0,92 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 10.

5. Philippines

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 53%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 235,75 USD

Điện nước: 74,92 USD

Vé giao thông công cộng: 9,78 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,00 USD

Giá một cốc bia nội: 0,98 USD” title=”5. Philippines

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 53%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 235,75 USD

Điện nước: 74,92 USD

Vé giao thông công cộng: 9,78 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,00 USD

Giá một cốc bia nội: 0,98 USD” width=”660px”>

5. Philippines

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 53%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 235,75 USD

Điện nước: 74,92 USD

Vé giao thông công cộng: 9,78 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,00 USD

Giá một cốc bia nội: 0,98 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 11.

4. MexicoSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 52%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 272,72 USD

Điện nước: 39,40 USD

Vé giao thông công cộng: 17,03 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,01 USD

Giá một cốc bia nội: 1,40 USD” title=”4. Mexico

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 52%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 272,72 USD

Điện nước: 39,40 USD

Vé giao thông công cộng: 17,03 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,01 USD

Giá một cốc bia nội: 1,40 USD” width=”660px”>

4. Mexico

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 52%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 272,72 USD

Điện nước: 39,40 USD

Vé giao thông công cộng: 17,03 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,01 USD

Giá một cốc bia nội: 1,40 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 12.

3. MyanmarSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 16%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 525,00 USD

Điện nước: 25,35 USD

Vé giao thông công cộng: 6,00 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,20 USD

Giá một cốc bia nội: 1,00 USD” title=”3. Myanmar

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 16%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 525,00 USD

Điện nước: 25,35 USD

Vé giao thông công cộng: 6,00 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,20 USD

Giá một cốc bia nội: 1,00 USD” width=”660px”>

3. Myanmar

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 16%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 525,00 USD

Điện nước: 25,35 USD

Vé giao thông công cộng: 6,00 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 2,20 USD

Giá một cốc bia nội: 1,00 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 13.

2. ColombiaSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 54%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 274,13 USD

Điện nước: 72,81 USD

Vé giao thông công cộng: 27,26 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,38 USD

Giá một cốc bia nội: 0,92 USD” title=”2. Colombia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 54%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 274,13 USD

Điện nước: 72,81 USD

Vé giao thông công cộng: 27,26 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,38 USD

Giá một cốc bia nội: 0,92 USD” width=”660px”>

2. Colombia

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 54%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 274,13 USD

Điện nước: 72,81 USD

Vé giao thông công cộng: 27,26 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,38 USD

Giá một cốc bia nội: 0,92 USD

Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam rẻ nhất thế giới với người nước ngoài - Ảnh 14.

1. Việt NamSo sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 45%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 397,63 USD

Điện nước: 56,76 USD

Vé giao thông công cộng: 6,60 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,66 USD

Giá một cốc bia nội: 0,88 USD” title=”1. Việt Nam

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 45%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 397,63 USD

Điện nước: 56,76 USD

Vé giao thông công cộng: 6,60 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,66 USD

Giá một cốc bia nội: 0,88 USD” width=”660px”>

1. Việt Nam

So sánh với chi phí sinh hoạt ở Mỹ: rẻ hơn 45%

Chi phí hàng tháng:

Thuê nhà: 397,63 USD

Điện nước: 56,76 USD

Vé giao thông công cộng: 6,60 USD

Giá một cốc cà phê cappuccino: 1,66 USD

Giá một cốc bia nội: 0,88 USD

Theo vneconomy

Rate this post

Leave your comment

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Tin nên xem

Vì đâu có tới 8 tỷ USD đã ‘cất cánh’ theo những chuyến du lịch nước ngoài của người Việt?

8 tỷ USD là số tiền người Việt chi để đi du lịch nước ngoài năm 2016. Du lịch nội địa phải ‘ngậm ngùi’ nhìn người Việt xách va li đi chơi ở nước ngoài. Năm ngoái, số người Việt du lịch trong nước chưa bằng nổi 1% số người đi nước ngoài. Không chỉ người trẻ, người lớn tuổi ở Việt Nam cũng thích du lịch nước ngoài Tại văn phòng một công ty… Continue readingVì đâu có tới 8 tỷ USD đã ‘cất cánh’ theo những chuyến du lịch nước ngoài của người Việt?

Đắk Lắk tổ chức Hội thảo Xúc tiến đầu tư với các doanh nghiệp tại Australia

Doanhnhanvietuc – Vừa qua, tại thành phố Melbourne,đoàn công tác tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội thảo xúc tiến đầu tư với các doanh nghiệp Australia. Chủ trì Hội thảo gồm: ông Y Biêr Niê, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Hải Ninh, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và ông Trần Bá Phúc, chủ tịch hội doanh nhân Việt Nam tại Australia (VBAA).… Continue readingĐắk Lắk tổ chức Hội thảo Xúc tiến đầu tư với các doanh nghiệp tại Australia

Chủ tịch Hiệp hội bán lẻ: Cần thành lập một tập đoàn bán lẻ theo quy mô quốc gia

Doanhnhanvietuc – Ngày 17/5, tại Trung tâm hội nghị quốc gia đã diễn ra Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2017. Tại hội nghị, bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR) đã đưa ra các kiến nghị để phát triển thị trường bán lẻ. Thứ nhất, AVR đề nghị bổ sung ngành bán lẻ, bao gồm tất cả các loại hình bán lẻ… Continue readingChủ tịch Hiệp hội bán lẻ: Cần thành lập một tập đoàn bán lẻ theo quy mô quốc gia

Đầu tư ra nước ngoài để định cư: Xu hướng mới của giới nhà giàu Việt

Doanhnhanvietuc – Khi sở hữu trong tay một số tiền tiết kiệm đủ lớn, nhiều người Việt bắt đầu nghĩ đến việc đầu tư ra nước ngoài để tìm kiếm cơ hội định cư tại các quốc gia phát triển. Những năm gần đây, “đầu tư định cư” hay còn gọi là “định cư theo diện doanh nhân” bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. Xu hướng này cho phép các nhà đầu tư Việt Nam… Continue readingĐầu tư ra nước ngoài để định cư: Xu hướng mới của giới nhà giàu Việt

Uỷ ban Nhà nước người Việt Nam ở nước ngoài đón tiếp đoàn công tác VBAA

Sáng 23-06, đoàn công tác Hội doanh nhân Việt nam tại Australia đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Uỷ ban Nhà nước người Việt Nam ở nước ngoài tại thành phố Hà Nội. Đón tiếp đoàn công tác VBAA là ông Đặng Trần Phong, Phó Chủ nhiệm, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao. Ngoài ra, còn có nguyên Đại sứ Việt nam tại Australia,… Continue readingUỷ ban Nhà nước người Việt Nam ở nước ngoài đón tiếp đoàn công tác VBAA

Tin cùng chuyên mục

Có thể bạn quan tâm